Tổng diện tích tự nhiên của toàn khu là 561,1km2, với 18 di tích và cụm di tích tiêu biểu, đã được xếp hạng di tích quốc gia: Cụm di tích Nà Lừa gồm: lán Nà Lừa - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc từ cuối tháng 5 đến ngày 22/8/1945, nằm ở sườn Tây núi Nà Lừa; lán Cảnh vệ, cách lán Nà Lừa khoảng 20m về hướng Tây, là nơi ở của các đồng chí cảnh vệ, để đảm bảo an toàn cho Bác; lán Điện Đài - nơi thông tin liên lạc giữa Mặt trận Việt Minh và quân Đồng Minh (tại Côn Minh - Trung Quốc); lán Đồng Minh - nơi ghi dấu sự hợp tác giữa Mặt trận Việt Minh và Phái đoàn Đồng Minh; lán họp Hội nghị Cán bộ Toàn quốc của Đảng, cách lán Nà Lừa 20m về hướng Bắc, được dựng lên để phục vụ Hội nghị Toàn quốc của Đảng, diễn ra trong 03 ngày (từ ngày 13 đến ngày 15/8/1945).
Khu di tích Nhà ở và Hầm an toàn của đồng chí Tôn Đức ThắngKhu di tích nằm ở thôn Chi Liền (nay là thôn Đồng Ma), xã Trung Yên, huyện Sơn Dương. Nơi đồng chí Tôn Đức Thắng quyền Trưởng Ban Thường trực Quốc hội, Chủ tịch Mặt trận Liên Việt sinh hoạt và làm việc từ cuối năm 1952 đến năm 1954. Ngôi nhà nằm bên cạnh dòng sông Phó Đáy, xung quanh cây ... |
![]() |
Hang BòngLà nơi ở và làm việc của Bác Hồ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Hang nằm ở trên lưng chừng núi Bòng, dưới chân núi là dòng sông Phó Đáy uốn khúc ôm lấy bên hữu dãy núi. Chính tại đây Bác Hồ đã chỉ đạo chiến dịch Biên giới 1950 và Đại hội Đảng toàn... |
![]() |
Cụm di tích Nà LừaLán Nà Lừa – nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc từ cuối tháng 5 đến ngày 22/8/1945, nằm ở sườn Tây núi Nà Lừa; lán Cảnh vệ, cách lán Nà Lừa khoảng 20m về hướng Tây, là nơi ở của các đồng chí cảnh vệ, để đảm bảo an toàn cho Bác; lán Điện Đài – nơi thông tin liên ... |
![]() |
Đình Hồng TháiĐình Hồng Thái (đình Kim Trận) |
![]() |
Đình Tân TràoLà một ngôi đình thờ Thành Hoàng và các vị thần sông, thần núi của làng Tân Lập. Đình được dựng vào năm Quý Hợi (1923) theo kiểu nhà sàn, cột gỗ 3 gian 2 chái, mái lợp lá cọ, Dưới mái đình này, ngày 16 tháng 8 năm 1945, các Đại biểu trên khắp mọi miền Tổ quốc đ&at... |
![]() |
Cây đa Tân TràoDưới bóng cây Đa của làng Tân Lập, chiều ngày 16 tháng 8 năm 1945, quân Giải phóng Việt Nam làm lễ xuất quân trước sự chứng kiến của nhân dân Tân Trào và 60 Đại biểu toàn quốc về dự Quốc dân Đại hội. Đồng chí Võ Nguyên Giáp đã đọc Bản Quân Lệnh số 1 và ngay sau đó quân G... |
![]() |
Thời kỳ Cách mạng tháng TámChiến khu Tân Trào là khu di tích lịch sử của cách mạng Việt Nam thời kỳ Cách mạng tháng Tám. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc ... |
![]() |
Nhà sàn truyền thống |
![]() |
Ông Bùi Bằng ĐoànHọ và tên: Bùi Bằng Đoàn Ngày sinh: 19/9/1889 Ngày mất: 13/4/1955 Quê quán: Làng Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) |
![]() |
Đồng chí Võ Nguyên GiápĐại tướng Võ Nguyên Giáp có tên khai sinh Võ Giáp, bí danh là Văn, sinh ngày 25/8/1911 ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu lòng yêu nước. |
![]() |
Đồng chí Tôn Đức ThắngHọ và tên: Tôn Đức Thắng Bí danh: Thoại Sơn Ngày sinh: 20/8/1888 Ngày mất: 30/3/1980 Quê quán: xã Mỹ Hoà Hưng, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Ngày vào đảng: 1930 |
![]() |
Đồng chí Trường ChinhĐồng chí Trường Chinh tên thật là Đặng Xuân Khu, sinh ngày 9-2-1907 ở làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam Định. Mất ngày 30-9-1988 tại Hà Nội. |
![]() |
Lễ hội cầu may Đình Hồng TháiNgày 27/1 (Tức ngày mùng 3 Tháng Giêng Âm lịch) , xã Tân Trào tổ chức Lễ hội cầu may Đình Hồng Thái. |
![]() |
Lễ hội cầu mùa đình Tân TràoTừ bao đời nay, đình Tân Trào không chỉ được biết đến là di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng, nơi tổ chức Quốc dân Đại hội Tân Trào ngày 16 và 17 tháng 8 năm 1945, một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam. Quốc dân Đại hội đã họp thông qua Lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền và 10 chính sách lớn của Việt Minh, bầu ra Uỷ ban Dân tộ... |
![]() |
![]() Chưa có dữ liệu |
Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào |
Di tích quốc gia đặc biệtVới những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học đặc biệt của khu di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Khu di tích lịch sử Tân Trào (huyện Sơn Dương và huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) là di tích quốc gia đặc biệt(Quyết định số 548/QĐ-TTg, ngày 10/5/2012). |
2016 - 2020Kinh phí: 43,5 tỷ đồng Nguồn kinh phí: Nguồn ngân sách trung ương và Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa Hạng mục: Dự án bao gồm các hạng mục chính như: cải tạo, tu bổ, phục hồi đình Tân Trào, cụm di tích lán Nà Nưa và cụm di tích ATK-Kim Quan, phục chế các hiện vật trưng bày; cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất nhà trưng bày Bảo tàng Tân Trào, quảng trường Tân Trào gắn với xây dựng khu tưởng niệm các vị tiền bối cách mạng; xây dựng phòng chiếu phim phục vụ giới thiệu, tuyên truyền và phát huy giá trị của các di tích với khách tham quan... |
![]() |
![]() Chưa có dữ liệu |